Kết quả tìm kiếm cho "Gìn giữ nét đẹp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 868
Ngày 24/12, tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình diễn ra chương trình "Hoa Lư bộ hành - Đại Cồ Việt y quan" nhằm lan tỏa hình ảnh cổ phục Việt Nam tới đông đảo nhân dân và du khách.
Tối 23/12, tại thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, Lễ hội nghề làm bánh tráng phơi sương Trảng Bàng lần thứ 5, năm 2024 chính thức khai mạc.
Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, nền tảng giáo dục của mỗi gia đình luôn là yếu tố tác động đến sự phát triển của xã hội. Do đó, quan tâm, coi trọng yếu tố gia đình là hướng đi đúng đắn cho việc tạo dựng một xã hội phát triển ổn định, bền vững.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, TTXVN trân trọng giới thiệu bài viết của bà Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Có những nghề thủ công truyền thống tồn tại đến nay chỉ còn vài người níu giữ, nhưng vào khoảnh khắc nhất định, người ta lại chú ý đến sự hiện hữu của nét văn hóa hiếm hoi ấy. Những người thợ điêu luyện trong nghề được cộng đồng trân trọng gọi là nghệ nhân, vượt lên cả nhu cầu mưu sinh vì cuộc sống vẫn miệt mài vì mong muốn giữ lại nét truyền thống vốn có của quê hương mình.
Ngày 16 và 17/12, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang, Sư đoàn 330 (Quân khu 9) tổ chức giao lưu với các đơn vị thuộc Quân đội Hoàng gia Campuchia ở khu vực biên giới. Cùng tham dự có đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng Việt Nam; lãnh đạo UBND tỉnh, các sở, ban, ngành tỉnh, TP. Châu Đốc.
Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 đã khai mạc tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị với sự tham gia của 1.500 nghệ nhân, diễn viên, vận động viên đến từ 16 tỉnh, thành trong cả nước.
Vào mỗi dịp Tết đến, không khí nhộn nhịp của các làng nghề truyền thống lại càng thêm phần sôi động. Nghề làm cối đá Thoại Sơn cũng nằm trong guồng quay đó.
Tại tỉnh Điện Biên, cộng đồng người dân tộc Hà Nhì cư trú ở các xã Sín Thầu, Sen Thượng, Leng Su Sìn và Chung Chải, huyện cực Tây biên giới Mường Nhé. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì vẫn luôn tồn tại, được gìn giữ và có sức sống lâu bền, qua bao thế hệ.
Thời gian qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, trong đó có tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, huyện Tri Tôn đã quan tâm triển khai nhiệm vụ với nhiều giải pháp có hiệu quả.
An Giang - vùng đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử, đang nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa quý báu. Với hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng và phong phú, cùng những giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế là một trong những địa phương có nền văn hóa đặc sắc của cả nước.
Cuối tháng 11, công trình Niệm Sư Từ cuối cùng trên địa bàn tỉnh (mỗi huyện xây dựng 1 công trình) đã hoàn thành tại huyện Phú Tân. Đây không chỉ là nơi thắp sáng niềm tin vào con đường tri thức, mà còn là nơi khơi dậy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo”, những phẩm hạnh tốt đẹp mà mọi người mong muốn các thế hệ học sinh kế thừa và phát huy.